BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ PHÂN VÙNG NGUY HIỂM CHO CỘNG ĐỒNG NHẰM GIẢM RỦI RO TRƯỢT ĐẤT

Dwikorita KARNAWATI1, Teuku Faisal FATHANI2, Wahyu WILOPO3, Budi ANDAYANI4

1Department of Geological Engineering, Universitas Gadjah Mada (Jl. Grafika No. 2 Yogyakarta 55281, Indonesia), dwiko@ugm.ac.id

2Department of Civil and';

 Environmental Engineering, Universitas Gadjah Mada (Jl. Grafika No. 2 Yogyakarta 55281, Indonesia), tfathani@gmail.com

3Department of Geological Engineering, Universitas Gadjah Mada (Jl. Grafika No. 2 Yogyakarta 55281, Indonesia), wwilopo@gadjahmada.edu

4Faculty of Psychology, Universitas Gadjah Mada (Bulaksumur Yogyakarta  5281, Indonesia), anikoentjoro@ugm.ac.id


 Tóm tắt: Bài báo nhấn mạnh tầm quan trọng của cách tiếp cận phi kỹ thuật để xây dựng bản đồ cảnh báo rủi ro sụt trượt đất dựa vào cộng đồng ở các làng bản. Bản đồ này đơn giản và thuận tiện với người dùng, để mọi người dễ dàng tiếp cận và sử dụng trong hoạt động giảm thiểu tác động của thảm họa một cách hiệu quả từ các cộng đồng làng xã. Nhiều thông số đầu vào quan trọng phục vụ cho việc lập bản đồ được thảo luận theo các quy chuẩn của việc lập bản đồ cảnh báo nguy cơ sụt trượt đất. Nghiên cứu thí điểm để đề xuất quy trình lập bản đồ cảnh báo nguy cơ sụt trượt đất được thực hiện tại Làng Tengklik, Vùng Karanganyar, Trung tâm Java, Indonesia. Có thể kết luận rằng việc thay thế thông tin kỹ thuật trong các bản đồ thành các thuật ngữ đơn giản phù hợp với yêu cầu thực tế và các điều kiện văn hóa - xã hội ở bất cứ ngôi làng nào là rất quan trọng để đảm bảo việc sử dụng hiệu quả bản đồ cảnh báo trong các hoạt động giảm thiểu ảnh hưởng của sụt trượt đất. Bài báo nêu lên những thành tựu và hoạt động hiện tại của Chương trình IPL-165 "Xây dựng các bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ sụt trượt đất dựa vào cộng đồng để giảm thiểu rủi ro do sụt trượt đất gây ra ở quy mô làng xã tại Java, Indonesia" và chương trình IPL-158 "Phát triển các chương trình giáo dục vì sự phát triển bền vững ở khu vực dễ xảy ra sụt trượt đất thông qua dịch vụ của Hội sinh viên".

 

Từ khóa: Bản đồ nguy cơ, sự tham gia của cộng đồng, quy trình đơn giản để lập bản đồ, điều kiện văn hóa-xã hội, quản lý rủi ro.

 

Hình 3. Bảng thông tin nhằm giảm nguy cơ và  rủi ro trượt đất tại Làng Tengklik, Karanganyar. Bản đồ cảnh báo nguy cơ xảy ra trượt đất cho cộng đồng và các thông tin khác có liên quan được dán trên bảng và cập nhật thường xuyên.

 

 

 

 

Tin tức khác
Tin mới
- Xây dựng bộ tiêu chuẩn cơ sở về đánh giá rủi ro trượt đất
- Chương trình đào tạo "Sakura Science Program"
- Khảo sát trượt đất bằng thiết bị UAV
- TXT-tool 1.081-2.4 Đánh giá nguy cơ trượt đất bằng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP)
- TXT-tool 1.081-2.3 Nhận biết khu vực trượt lở bằng cách biên dịch ảnh hàng không và bản đồ địa hình
- Tham dự Hội nghị Kyoto, họp Ban điều hành Hội trượt đất quốc tế (ICL) lần thứ 15 và họp Ủy ban vận động toàn cầu (IPL-GPC) lần thứ 11 tại Nhật Bản
- TXT -tool 2.081-1.1 Những điểm quan trọng trong khảo sát trượt đất đối với các kỹ sư
- TXT-tool 2.062-1.2 Hệ thống quan trắc và cảnh báo sớm cho dòng lũ bùn đất đá trên những dòng sông ở
- Đặc điểm trượt đất xảy ra ngày 6 tháng 8 năm 2012 tại núi Mihata, tỉnh Shimane, Nhật Bản
- Cơ chế trượt đất nông ban đầu trên đảo Izu-oshima, Nhật bản, do cơn bão Wipha năm 2013 gây ra
LIÊN KẾT WEBSITE
Bộ giao thông vận tải
Bộ xây dựng
Ủy ban an toàn GTQG
Tổng cục dduwwongf bộ việt nam
Viện Khoa học và Công nghệ GTVT
THỐNG KÊ TRUY CẬP
676774