GIẢI PHÁP KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG VIỆC GIẢM GIẢM THIỂU RỦI RO TRƯỢT ĐẤT
Dwikorita KARNAWATI1, Teuku Faisal FATHANI2, Wahyu WILOPO3, Syamsul MAARIF4
1Khoa Địa kỹ thuật, Trường Đại học Gadjah Mada (Jl. Grafika No. 2 Yogyakarta 55281, Indonesia), dwiko@ugm.ac.id
2Khoa kỹ thuật dân dụng và môi trường, Trường Đại học Gadjah Mada (Jl. Grafika No. 2 Yogyakarta 55281, Indonesia), tfathani@gmail.com
3Khoa Địa kỹ thuật, Trường Đại học Gadjah Mada (Jl. Grafika No. 2 Yogyakarta 55281, Indonesia), wwilopo@gadjahmada.edu
4Cơ quan quản lý thiên tai Quốc gia (Jl. Ir. H. Juanda 36, Jakarta, Indonesia)
Tóm tắt - Bài viết nêu bật tầm quan trọng của phương pháp kết hợp xã hội và kỹ thuật (được gọi là "phương pháp kết hợp xã hội-kỹ thuật") như một cách tiếp cận sáng tạo để giảm thiểu nguy cơ sụt lở đất. Một chương trình như vậy chủ yếu dựa trên hành động đa ngành và thông qua giáo dục công cộng. Các phương pháp kỹ thuật đã được phát triển để khảo sát chủ yếu là địa chất và địa kỹ thuật để phân tích và dự đoán mức độ nhạy cảm trong khu vực dễ bị sụt lở đất, cũng như phát triển công nghệ để lập bản đồ nguy cơ và các hệ thống cảnh báo thiên tai sớm. Trong khi đó, cách tiếp cận xã hội tiến hành phân tích và lập bản đồ các điều kiện tâm lý và xã hội trong khu vực dễ bị thiên tai. Một chiến lược và chương trình thích hợp để thực hiện các công nghệ được đưa ra có thể được xây dựng như vậy. Hơn nữa, nó cũng rất quan trọng để thiết lập một "đơn vị tác chiến cộng đồng" như là nguồn lực thúc đẩy trong giảm nguy cơ thảm họa sụt lở đất, có thể duy trì các chương trình ở cấp thôn bản. Chương này mô tả những thành tựu và các hoạt động hiện tại của IPL-165 "Phát triển việc lập bản đồ rủi do trượt đất dựa vào cộng đồng để giảm nguy cơ sụt lở đất ở quy mô làng trong Java, Indonesia".
Từ khóa - Hệ thống kết hợp kỹ thuật-xã hội, công nghệ bản địa, bảo vệ cuộc sống và môi trường, trao quyền cho cộng đồng.

Hình 1. Khái niệm và các thành phần chính của hệ thống Xã hội-Kỹ thuật kết hợp trong giảm thiểu trượt đất và hệ thống cảnh báo sớm (Karnawati et al., 2009, 2011).