HỆ THỐNG QUAN TRẮC TRƯỢT ĐẤT ĐỒNG BỘ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI ĐIỂM TRƯỢT ĐẤT GROHOVO, CROATIA

Zeljco ARBANAS1, Snjezana MIHALIC ARBANAS2

 

1Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Rijeka, (51000 Rijeka, Croatia)

-Email: zeljco.arbanas@gradri.hr

2 Khoa Mỏ, Địa chất và Kỹ thuật Dầu khí, Đại học Zagreb (10000 Zagreb, Croatia)

-Email: snjezana.mihalic @ rgn.hr


        Tóm tắt: Grohovo là khu vực lớn nhất mà trượt đất thường xảy ra chạy dọc theo phần đất thuộc Croatia của bờ biển Adriatic, nằm trên sườn phía đông bắc của thung lũng Rjecina. Trong suốt thế kỷ 19 và 20 đã xảy ra những bất ổn đáng kể tại đây. Vụ trượt đất phức hợp diễn ra gần đây nhất là vào tháng 12 năm 1996, khoảng 1,0 x 106 m3 đã trượt xuống và vùi lấp lòng sông Rjecina. Vào năm 2009, dự án hợp tác nghiên cứu giữa Croatia và Nhật bản “Đánh giá rủi ro và kế hoạch sử dụng đất nhằm hạn chế thảm họa thiên tai do trượt đất và lũ lụt gây ra tại Croatia” được xúc tiến và khu vực trượt đất Grohovo đã được chọn để phát triển hệ thống quan trắc. Hệ thống quan trắc toàn diện đã được thiết kế và lắp đặt, khởi động từ tháng 3 năm 2011 và hoàn thành giai đoạn đầu vào cuối năm 2011. Hệ thống quan trắc tích hợp bao gồm hệ thống khảo sát sử dụng GPS và một trạm robot tổng, với việc quan trắc địa kỹ thuật sử dụng thiết bị dây đo độ dãn nhịp dài và nhịp ngắn, thiết bị đo độ nghiêng, thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng và đo lượng mưa. Tất cả các phép đo sẽ được tích hợp trong GIS để quản lý nguy cơ trượt đất và cho một hệ thống cảnh báo sớm. Kết quả quan trắc sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng mô hình số và cho công tác quản lý rủi ro.

 Từ khóa: Trượt đất, quan trắc, tức thời, trạm tổng, thiết bị đo độ dãn, thiết bị đo độ nghiêng, lượng mưa.

Hình 1. Một cảnh trượt đất ở Grohovo

 

Tin tức khác
Tin mới
- Xây dựng bộ tiêu chuẩn cơ sở về đánh giá rủi ro trượt đất
- Chương trình đào tạo "Sakura Science Program"
- Khảo sát trượt đất bằng thiết bị UAV
- TXT-tool 1.081-2.4 Đánh giá nguy cơ trượt đất bằng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP)
- TXT-tool 1.081-2.3 Nhận biết khu vực trượt lở bằng cách biên dịch ảnh hàng không và bản đồ địa hình
- Tham dự Hội nghị Kyoto, họp Ban điều hành Hội trượt đất quốc tế (ICL) lần thứ 15 và họp Ủy ban vận động toàn cầu (IPL-GPC) lần thứ 11 tại Nhật Bản
- TXT -tool 2.081-1.1 Những điểm quan trọng trong khảo sát trượt đất đối với các kỹ sư
- TXT-tool 2.062-1.2 Hệ thống quan trắc và cảnh báo sớm cho dòng lũ bùn đất đá trên những dòng sông ở
- Đặc điểm trượt đất xảy ra ngày 6 tháng 8 năm 2012 tại núi Mihata, tỉnh Shimane, Nhật Bản
- Cơ chế trượt đất nông ban đầu trên đảo Izu-oshima, Nhật bản, do cơn bão Wipha năm 2013 gây ra
LIÊN KẾT WEBSITE
Bộ giao thông vận tải
Bộ xây dựng
Ủy ban an toàn GTQG
Tổng cục dduwwongf bộ việt nam
Viện Khoa học và Công nghệ GTVT
THỐNG KÊ TRUY CẬP
661953