Khảo sát trượt đất bằng thiết bị UAV

Trong khuôn khổ dự án ODA về “Phát triển công nghệ đánh giá rủi ro do trượt đất dọc theo các tuyến giao thông chính tại Việt Nam”
Hội thảo Báo cáo kết quả nghiên cứu và học tập của các thành viên trong Dự án hợp tác kỹ thuật do JICA tài trợ về Phát triển công nghệ đánh giá rủi ro trượt đất dọc các tuyến giao thông chính tại Việt Nam

Ngày 6/10/2015, Viện đã tổ chức Hội thảo Báo cáo kết quả nghiên cứu và học tập của các hành viên trong Dự án với. Tham dự hội thảo, về phía Nhật Bản có Ông Kanda Tsuyoshi - đại diện đơn vị tài trợ, văn phòng JICA tại Hà Nội và các chuyên gia đối ứng Nhật Bản từ Hội trượt đất quốc tế (ICL). Về phía Việt Nam, có Ông Nguyễn Xuân Khang - Viện trưởng, Giám đốc dự án; đại diện Ban quản lý dự án; các thành viên của dự án; các chuyên gia đến từ Hội trượt đất GTVT, trường Đại học GTVT, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Mỏ địa chất và nhiều nghiên cứu viên quan tâm.

Kiểm tra và xác định vị trí mặt trượt tại lõi khoan địa chất nguyên dạng trên đèo Hải Vân

Sáng Ngày 6/7/2015 các thành viên dự án đã có buổi làm việc cùng các chuyên gia Jica và JST tại Hải Vân để kiểm tra và xác định vị trí mặt trượt tại lõi khoan địa chất nguyên dạng
Bộ GTVT giao cho Viện làm chủ dự án

Công văn số 4456/BGTVT-KHĐT ngày 27/6/2010 của Bộ GTVT về việc giao nhiệm vụ chủ dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng viện trợ của JICA tài khóa 2011
Hội thảo Quốc tế về trượt đất

CÔNG NGHỆ MỚI CỦA NHẬT BẢN TRONG DỰ BÁO VÀ PHÒNG CHỐNG SỤT TRƯỢT ĐẤT

Sự cần thiết phải giảm thiểu hiểm họa do trượt đất gây ra nhằm góp phần phát triển bền vững GTVT

Về tổng thể, địa lý Việt Nam gồm ba miền Bắc, Trung và Nam. Lượng mưa trung bình cả nước từ 1.200 đến 3.000 mm, cá biệt có một số địa phương ở khu vực miền Trung đạt tới 4.000 – 4.500 mm/ năm. Hàng năm trung bình có từ 7 đến 10 cơn bão/năm

Các bước chuẩn bị triển khai thực hiện dự án

Dự án "Phát triển công nghệ đánh giá rủi ro trượt đất dọc theo các tuyến giao thông chính ở Việt Nam"
Quá trình hình thành dự án

Dự án "Phát triển công nghệ đánh giá rủi ro trượt đất dọc theo các tuyến giao thông chính ở Việt Nam"

Tin mới
- Xây dựng bộ tiêu chuẩn cơ sở về đánh giá rủi ro trượt đất
- Chương trình đào tạo "Sakura Science Program"
- Khảo sát trượt đất bằng thiết bị UAV
- TXT-tool 1.081-2.4 Đánh giá nguy cơ trượt đất bằng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP)
- TXT-tool 1.081-2.3 Nhận biết khu vực trượt lở bằng cách biên dịch ảnh hàng không và bản đồ địa hình
- Tham dự Hội nghị Kyoto, họp Ban điều hành Hội trượt đất quốc tế (ICL) lần thứ 15 và họp Ủy ban vận động toàn cầu (IPL-GPC) lần thứ 11 tại Nhật Bản
- TXT -tool 2.081-1.1 Những điểm quan trọng trong khảo sát trượt đất đối với các kỹ sư
- TXT-tool 2.062-1.2 Hệ thống quan trắc và cảnh báo sớm cho dòng lũ bùn đất đá trên những dòng sông ở
- Đặc điểm trượt đất xảy ra ngày 6 tháng 8 năm 2012 tại núi Mihata, tỉnh Shimane, Nhật Bản
- Cơ chế trượt đất nông ban đầu trên đảo Izu-oshima, Nhật bản, do cơn bão Wipha năm 2013 gây ra
LIÊN KẾT WEBSITE
Bộ giao thông vận tải
Bộ xây dựng
Ủy ban an toàn GTQG
Tổng cục dduwwongf bộ việt nam
Viện Khoa học và Công nghệ GTVT
THỐNG KÊ TRUY CẬP
653858