TXT-tool 1.081-2.3 Nhận biết khu vực trượt lở bằng cách biên dịch ảnh hàng không và bản đồ địa hình

Eisaku HAMASAKI1, Toyohiko MIYAGI2

1. Công ty TNHH Adovantechnology (Aoba, Sendai Nhật Bản) amasaki@adovantechnology.co.jp

2. Bộ môn Quản lý vùng, Khoa Nhân văn, Đại học Tohoku-Gakuin (2-1-1, Tenjinsawa, Izumi, Sendai, Miyagi, 981-3193, Nhật Bản)

miyagi@izcc. tohoku-gakuin. ac. jp


 Tóm tắt - Quá trình hình thành hình thái địa hình mái dốc là kết quả của sự kết hợp giữa sự thay đổi điều kiện môi trường và chuyển động của vỏ trái đất. Khi nghiên cứu trong khoảng thời gian dài, cần xem xét sự thay đổi ứng suất bên trong và bên ngoài để hiểu lịch sử hình thành nên hình thái địa hình này. Ở bài báo này, các bước để nhận biết địa hình địa mạo khu vực trượt lở sẽ được trình bày. Các khái niệm và nội dung chính của việc nhận biết địa hình địa mạo khu vực trượt lở thông qua việc biên dịch ảnh hàng không ảnh sẽ được giới thiệu một cách chi tiết.

 

Từ khóa - Địa hình trượt đất, giải đoán không ảnh.

 

Bề mặt tự nhiên ban đầu có hình thái bán bình nguyên được tìm thấy ở những nơi cao hơn đường xói chuẩn (ví dụ, hình thành do các bán bình nguyên nâng cao hoặc dòng chảy nham thạch do hoạt động của núi lửa) rồi các đường xói mòn bắt đầu xuất hiện (do dòng chảy của các con song,…). Ban đầu chỉ là các vết nhỏ như các rãnh và khe.

 

Các khu vực xói mòn dần phát triển hình thành các rãnh và khe dạng thung lũng hình chữ V. Các vật liệu bị xói mòn cuốn trôi xuống; hình thành khu vực trầm tích/bãi bồi dạng hình quạt, hình nón tại các khu vực có độ dốc thấp bên dưới.

Bề mặt tự nhiên ban đầu không còn, hình thái địa hình tầng bậc với các dãy đỉnh chóp sắc nhọn được hình thành. Ở giai đoạn này quá trình xói mòn suy yếu, quá trình phong hóa bắt đầu. Hình thái địa hình sẽ dần dần trở thành dạng đồi, tròn không còn sắc nhọn.

 

 

Hình 5. Các giai đoạn phát triển địa hình địa mạo khu vực trượt lở

Tin tức khác
Tin mới
- Xây dựng bộ tiêu chuẩn cơ sở về đánh giá rủi ro trượt đất
- Chương trình đào tạo "Sakura Science Program"
- Khảo sát trượt đất bằng thiết bị UAV
- TXT-tool 1.081-2.4 Đánh giá nguy cơ trượt đất bằng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP)
- TXT-tool 1.081-2.3 Nhận biết khu vực trượt lở bằng cách biên dịch ảnh hàng không và bản đồ địa hình
- Tham dự Hội nghị Kyoto, họp Ban điều hành Hội trượt đất quốc tế (ICL) lần thứ 15 và họp Ủy ban vận động toàn cầu (IPL-GPC) lần thứ 11 tại Nhật Bản
- TXT -tool 2.081-1.1 Những điểm quan trọng trong khảo sát trượt đất đối với các kỹ sư
- TXT-tool 2.062-1.2 Hệ thống quan trắc và cảnh báo sớm cho dòng lũ bùn đất đá trên những dòng sông ở
- Đặc điểm trượt đất xảy ra ngày 6 tháng 8 năm 2012 tại núi Mihata, tỉnh Shimane, Nhật Bản
- Cơ chế trượt đất nông ban đầu trên đảo Izu-oshima, Nhật bản, do cơn bão Wipha năm 2013 gây ra
LIÊN KẾT WEBSITE
Bộ giao thông vận tải
Bộ xây dựng
Ủy ban an toàn GTQG
Tổng cục dduwwongf bộ việt nam
Viện Khoa học và Công nghệ GTVT
THỐNG KÊ TRUY CẬP
653879