TXT -tool 2.081-1.1 Những điểm quan trọng trong khảo sát trượt đất đối với các kỹ sư

Chỉnh lý bởi Shinro Abe1 (Chương 2 và 3), và Masao Yamada2 (Chương 4)

Dịch và biên soạn bởi Kumiko  Fujita3,  Mauri  McSaveney4, Eileen  McSaveney4,  Osamu  Nagai3,  Bin  He5,  Do  Minh  Duc6, FawuWang7 và Hirotaka Ochiai8

1: Okuyama Boring Co., Ltd. 2: Information Conservation Engineers Co., Ltd., 3: International  Consortium  on  Landslides, 4: Institute  of  Geological  and  Nuclear Science, Ltd, New Zealand, 5: DPRI, Kyoto University, 6:  VNU, Hanoi University of Science 7: Shimane University, 8: Forest and Forestry Products Research Institute of Japan


 Tóm tắt - Khi đi khảo sát hiện trường, chúng ta có thể cảm thấy thích thú trước một cảnh quan đẹp. Mặt khác, đôi khi chúng ta nhận ra ở đâu đó sự tổn thương của tự nhiên. Đối với các nhà nghiên cứu trượt đất, các điểm này cần phải được lưu ý khi đi hiện trường. Trong bài báo này, người đọc sẽ tìm thấy rất nhiều điểm hữu ích cho việc khảo sát ngoài hiện trường. Từ cách nhìn các sườn dốc theo quan điểm địa mạo học đến việc dự báo trượt đất, cũng như nhiều vấn đề quan trọng trong khảo sát trượt đất ngoài hiện trường được miêu tả trong bài viết này. 

 

Từ khóa - Kỹ thuật trượt đất, hệ thống quan trắc, dự đoán trượt đất, sơ tán.

 

 

Hình 3.6.2 Mô hình của một vụ lở đá trên mặt trượt phẳng 

Tin tức khác
Tin mới
- Xây dựng bộ tiêu chuẩn cơ sở về đánh giá rủi ro trượt đất
- Chương trình đào tạo "Sakura Science Program"
- Khảo sát trượt đất bằng thiết bị UAV
- TXT-tool 1.081-2.4 Đánh giá nguy cơ trượt đất bằng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP)
- TXT-tool 1.081-2.3 Nhận biết khu vực trượt lở bằng cách biên dịch ảnh hàng không và bản đồ địa hình
- Tham dự Hội nghị Kyoto, họp Ban điều hành Hội trượt đất quốc tế (ICL) lần thứ 15 và họp Ủy ban vận động toàn cầu (IPL-GPC) lần thứ 11 tại Nhật Bản
- TXT -tool 2.081-1.1 Những điểm quan trọng trong khảo sát trượt đất đối với các kỹ sư
- TXT-tool 2.062-1.2 Hệ thống quan trắc và cảnh báo sớm cho dòng lũ bùn đất đá trên những dòng sông ở
- Đặc điểm trượt đất xảy ra ngày 6 tháng 8 năm 2012 tại núi Mihata, tỉnh Shimane, Nhật Bản
- Cơ chế trượt đất nông ban đầu trên đảo Izu-oshima, Nhật bản, do cơn bão Wipha năm 2013 gây ra
LIÊN KẾT WEBSITE
Bộ giao thông vận tải
Bộ xây dựng
Ủy ban an toàn GTQG
Tổng cục dduwwongf bộ việt nam
Viện Khoa học và Công nghệ GTVT
THỐNG KÊ TRUY CẬP
653920